Tại sao sinh viên ngành hóa cần bổ xung kiến thức nghề nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp ngành hóa (chemistry) và (chemical engineering) được trang bị nhiều kiến thức khoa học, công nghệ. Tuy vậy khi bắt đầu công việc cụ thể trong các nhà máy hóa chất/ dược/ thực phẩm, nhà tuyển dụng thường yêu cầu hoặc phải đào tạo nhân sự mới trong một khoảng thời gian thường 2-6 tháng.
Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục đại học, cao đẳng và công nghiệp, chúng tôi nhận thấy rằng việc đào tạo kiến thức nghề nghiệp cho sinh viên là rất cần thiết. Việc này sẽ gia tăng cơ hội việc làm của ứng viên, đặc biệt là giúp sinh viên có kiến thức làm việc, kỹ năng làm việc, giúp học viên bắt nhịp được ngay với công việc. Từ đó mang lại lợi ích trực tiếp cho doanh nghiệp.
Các chứng nhận khóa học nghề nghiệp cho sinh viên ngành hóa
Đây là các chứng chỉ được công nhận bởi Viện Đào tạo và Phát triển Công nghệ Hóa dược và liên minh các công ty hoạt động trong lĩnh vực
Sinh viên có chứng nhận này có thể làm gì?
- Sinh viên hiểu nhiệm vụ phòng QA trong nhà máy dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng
- Sinh viên có bộ SOP mẫu. Biết cách hoạt động theo SOP, điền biểu mẫu
- Sinh viên có 50 h thực hành công việc QA và 10 h họp như phòng QA thật sự
Sinh viên được đào tạo gì trong module này
- Mô tả nhiệm vụ QA
- 30 SOPs của phòng QC của nhà máy cGMP
- Thực hành áp dụng SOPs: 50h thực hành và 10h báo cáo với ban giám đốc
Công ty cổ phần quốc tế AOTA
Lucky Group
CÔNG TY TNHH HÓA MỸ PHẨM BINOSS
Công ty TNHH ESSENA
Hướng dẫn sử dụng thiết bị phân tích hiện đại
Đây là các chứng chỉ được công nhận bởi Viện Đào tạo và Phát triển Công nghệ Hóa dược và liên minh các công ty hoạt động trong lĩnh vực
Sinh viên có chứng nhận này có thể làm gì?
- Vận hành thiết bị quang phổ UV-VIS
- Vận hành thiết bị GCMS
- Vận hành thành thạo GCMS-MS
- Vận hành LC-MS
Sinh viên được đào tạo gì trong module này
- Nguyên lý hoạt động
- Cách chuẩn bị mẫu
- Thao tác chuẩn
- Đọc và phân tích kết quả phân tích